Lý thuyết định khoản Lưu ý
1. Phương pháp định khoản (4 bước)Bước 1: Xác định chi tiết đối tượng kế toánBước 2: Xem xét đối tượng kế toán thuộc loại tài khoản nàoBước 3: Xác định đối tượng này tăng hay giảmBước 4: Tra bảng hệ thống và nguyên tắc ghi chép để định khoản HỆ THỐNG TÀI KHOẢN TK Loại 1: TS ngắn hạnTK Loại 2: TS dài hạnTK Loại 3: Nợ phải trảTK Loại 4: Vốn chủ sở hữu

TK Loại 5: Doanh thu

TK Loại 6: Chi phí sản xuất kinh doanh

TK Loại 7: Thu nhập khác

TK Loại 8: Chi phí khác

TK Loại 9: XĐKQHĐKD

TK Loại 0: TK ngoài bảng

Nguyên tắc ghi chép
Nguyên tắc ghi nhận trên TK loại 1 & 2:

Nợ TK L1&L2 Có
SDĐK:
Tổng SPS tăng Tổng SPS giảm
SDCK:= SDĐK + Tổng SPS tăng – Tổng SPS giảm
TK 131: TK lưỡng tínhDư nợ: biểu hiện khoản tiền khách hàng còn đang nợ. Phản ánh bên phàn tài sản của bảng cân đối KTDư có: biểu hiện khoản tiền đang ứng trước cho doanh nghiệp. Phản ánh bên phần Nợ phải trả của bảng cân đối kế toánTK điều chỉnh giảm TS (TK dự phòng và TK Khấu hao TSCĐ – (TK 129, 139, 159, 229) và tài khoàn hao mòn TSCĐ – 214)Có kết cấu NGƯỢC lại với tài khoản tài sản được nó điều chỉnh

Phát sinh tăng bên , giảm bên Nợ, SDDK, SDCK bên Có.

Phản ánh bên Tài sản của bảng cân đối kế toán bằng việc ghi số âm (ghi số tiền trong ngoặc đơn)

Nợ TK L3&L4 Có
SDĐK:
Tổng SPS giảm Tổng SPS tăng
SDCK:
TK 331: TK lưỡng tínhDư bên NỢ, phản ánh một khoản tiền hiện đang ứng trước cho người bán và nằm bên phần Tài sản mục phải thu của bảng cân đối kế toán.Dư bên CÓ, phản ánh khoản tiền hiện đang nợ người bán và nằm bên phần Nợ phải trả của bảng cân đối kế toán
Nợ TK L5&L7 Có
Không có số dư
Nợ TK 521, 531, 532
Không có số dư
Nợ TK L6 & L8 Có
Không có số dư
Nợ TK L9
CP DT
Không có số dư

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *